Quota (hạn ngạch xuất khẩu là gì) và các điều khoản hạn ngạch

Một số hạn chế của hạn ngạch xuất khẩu quota

Bên cạnh những tác động tích cực đến nền kinh tế trong nước, kiểm soát số lượng hàng hóa xuất-nhập,…hạn ngạch xuất khẩu cũng bộc lộ một số bạn chế. Cụ thể:

Khiến cho giá trị hàng hóa nhập khẩu tăng cao, hạn chế được sự cạnh tranh của hàng hóa trong nước, giảm sự lựa chọn của người tiêu dùng khiến họ khó tiếp cận được sản phẩm hàng hóa nhập khẩu.

Gây lãng phí nguồn lực xã hội, nhà nước không thu được lợi nhuận.

Có thể biến doanh nghiệp thành một đơn vị độc quyền về hàng hóa.

Dễ biến tướng, phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực trong việc xin hạn ngạch của doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng tham nhũng, hối lộ.

Tình trạng buôn lậu hàng hóa xảy ra

Hiện nay, Việt Nam đang xem xét và hủy bỏ một số hạn ngạch thương mại với một số mặt hàng quan trọng như đường mía. Theo cam kết tại điều 20 của Hiệp định ATIGA được ký năm 2009, Việt Nam đã đưa cam kết sẽ không áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng đường. Tuy nhiên, do đường mía là ngành sản xuất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của nước ta cũng như cần tới sự đồng ý của các nước trong khối ASEAN nên Việt Nam đã hoãn cam kết này đến năm 2020. Thời hạn chính thức việc thực hiện dỡ hạn ngạch nhập khẩu mía đường với các nước thành viên trong khối ASEAN đã được thực thực hiện từ ngày 1/1/2020.

Với các nội dung thông tin trong bài viết “Quota (hạn ngạch xuất khẩu là gì) và các điều khoản hạn ngạch” hy vọng sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Truy cập website Vietlearn.org để tìm hiểu nhiều thông tin hữu ích khác nhé.