Bí quyết phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ – Trạng thái cảm xúc của trẻ
Ghi chú: Tài liệu trích dẫn
Phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ đang trở thành mối quan tâm lớn đối với phụ huynh và giáo viên. Việc chú trọng vào trí tuệ cảm xúc không bị giới hạn độ tuổi. Bởi vậy, dù trẻ đang ở giai đoạn nào, trí tuệ cảm xúc cũng là thứ cần chú ý. Tại bài viết này, toppy sẽ cùng phụ huynh đi tìm hiểu sâu hơn về trí tuệ cảm xúc. Và bí quyết để phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ.
Trí tuệ cảm xúc là gì? – Phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ
Khái niệm trí tuệ cảm xúc
Trí tuệ cảm xúc là gì? – Phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ
Trí tuệ cảm xúc hay còn được gọi là EQ chỉ khái niệm liên quan đến sự thông minh trong cảm xúc hay trong tâm hồn mỗi người. Trong thuật ngữ tiếng Anh, nó được dịch là “Emotional Quotient” hay còn gọi là chỉ số cảm xúc. Cha đẻ của công trình nghiên cứu về chỉ số cảm xúc EQ là hai nhà tâm lý học Peter Salovey và John Mayer. Công trình được nghiên cứu và đưa ra được những kết quả mong muốn vào năm 1996.
Tuy nhiên, người thực sự phát hiện và gọi tên trí tuệ cảm xúc là ai? Đó vẫn còn là một vấn đề chưa được xác định. Bởi trước khi kết quả nghiên cứu được công bố 1 năm, nhà tâm lý học Daniel Goleman đã nhắc đến “sự thông minh trong cảm xúc” trong tác phẩm của mình. Đó là tác phẩm Emotional intelligence.
Đối với trẻ nhỏ, trí tuệ cảm xúc được định nghĩa là khả năng nắm bắt, nhận biết, hiểu. Và biểu đạt ra những cảm xúc của chính mình. Phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ có tác động lớn đối với khả năng xử lý vấn đề. Trong việc học tập cũng như rèn luyện các kỹ năng mềm của trẻ.
Các cấp độ của trí tuệ cảm xúc
Các cấp độ của trí tuệ cảm xúc
Trí tuệ cảm xúc được phân chia thành 4 cấp độ từ nhận biết đến quản lý. Đặc biệt là đối với trẻ, sự phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ dựa trên 4 cấp độ cơ bản sau:
Nhận biết cảm xúc
Hiểu cảm xúc đó
Tạo ra những cảm xúc
Quản lý cảm xúc của chính mình
Bí quyết phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ
Để giúp trẻ phát triển trí tuệ cảm xúc, có nhiều cách khác nhau tùy theo độ tuổi. Đối với những trẻ trong giai đoạn dạy thì. Cách tối ưu nhất có lẽ là giúp trẻ hiểu thông qua hình thức tâm sự, trò chuyện. Tuy nhiên, với những trẻ nhỏ tuổi hơn. Cách tốt nhất lại có thể là việc áp dụng trò chơi phát triển cảm xúc cho trẻ.